Cá đẻ trứng hay đẻ con? đặc điểm, phân loại và những điều thú vị về loài cá

Đánh giá post

Trong thế giới đa dạng và kỳ diệu của các loài động vật sống dưới nước, quá trình sinh sản của cá đã thu hút được sự quan tâm và nghiên cứu rộng rãi của cộng đồng khoa học. Một trong những điều tò mò nhất là cá đẻ trứng hay đẻ con? Đây không chỉ là một khía cạnh quan trọng của hệ sinh thái dưới nước mà còn mở ra nhiều hiểu biết về quá trình tiến hóa và sự sinh sản trong tự nhiên.

Hôm nay với bài này Nông Bio sẽ cung cấp cho bạn thêm kiến thức bổ ích về chủ đề cá đẻ trứng hay đẻ con và những sự thật thú vị về loài cá? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!

Cá đẻ trứng hay đẻ con?

Cá là một nhóm động vật đa dạng phong phú, chúng sống trong môi trường nước đa dạng và do đó có nhiều phương thức sinh sản khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường sống, tranh cạnh và đặc tính sinh học của chúng, cụ thể hình thức sinh sản của cá bao gồm đẻ con và đẻ trứng và một số loài thậm chí còn có hình thức sinh sản đặc biệt như cá ấp trứng trong miệng.

Cá là một nhóm động vật đa dạng phong phú, chúng sống trong môi trường nước đa dạng và do đó có nhiều phương thức sinh sản khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như môi trường sống
Cá đẻ trứng hay đẻ con?

Vậy làm sao để phân biệt được các hình thức sinh sản của cá hãy tiếp tục tìm hiểu phần dưới nhé!

Phân biệt các hình thức sinh sản của cá

Cá đẻ trứng

Đây là hình thức sinh sản phổ biến ở loài cá, cụ thể theo Tổ chức Lao động và Chế độ dưỡng Thế giới (FAO), có khoảng 80% các loài cá đều đẻ trứng.

Đặc điểm của hình thức sinh sản này là quá trình thụ tinh thường xảy ra bên ngoài, cụ thể con cái thả trứng vào nước, con đực phóng tinh trùng để thụ tinh. Trứng được thụ tinh phát triển bên ngoài cơ thể mẹ. Sau một thời gian nhất định, tùy theo loại, trứng nở và cá con (gọi là cá bột) xuất hiện.

Đây là hình thức sinh sản phổ biến ở loài cá, cụ thể theo Tổ chức Lao động và Chế độ dưỡng Thế giới (FAO), có khoảng 80% các loài cá đều đẻ trứng.
Hình ảnh về trứng của cá-Cá đẻ trứng hay đẻ con

Hầu hết các loài cá đều đẻ hàng nghìn quả trứng, rải xuống nước nơi mà cá đực thụ tinh. Trứng phát triển và nở thành ấu trùng (cá con) mà không cần sự giúp đỡ của cá bố mẹ. Hầu hết ấu trùng đều bị các sinh vật khác ăn thịt, nhưng một số ít sống sót để trưởng thành.

Cá đẻ con

Hình thức sinh sản này lại không phổ biến hơn so với cá đẻ trứng, cụ thể tính đến năm 2022, khoảng 20% ​​ loài cá đẻ trứng, tạo nên sự đa dạng sinh học đáng kinh ngạc.

Hình thức cá đẻ con lại không phổ biến hơn so với cá đẻ trứng, cụ thể tính đến năm 2022, khoảng 20% ​​ loài cá đẻ trứng, tạo nên sự đa dạng sinh học đáng kinh ngạc.
Hình ảnh về cá con-Cá đẻ trứng hay đẻ con

Đặc điểm: Cá mẹ thay vì không đẻ trứng ra ngoài mà sẽ nuôi dưỡng trứng bên trong cơ thể và sau một thời gian cá con sẽ được sinh sản ra ngoài và có khả năng bơi lội ngay sau khi sinh, điều này mang lại lợi ích lớn hơn về việc bảo vệ và chăm sóc từ phía cá mẹ đối với cá con. 

Cá ấp trứng trong miệng

Cá ngậm trứng trong miệng để sinh nở thường ở những loài mà trong tự nhiên trứng dễ bị kẻ thù ăn mất hoặc bị sóng gió cuốn đi. Hình thức này cụ thể là tới thời kỳ sinh sản cá cái sẽ đẻ trứng vào miệng cá đực và nhiệm vụ của cá đực sẽ là ấp trứng cho đến khi trứng nở thành cá con.

Cá ngậm trứng trong miệng để sinh nở thường ở những loài mà trong tự nhiên trứng dễ bị kẻ thù ăn mất hoặc bị sóng gió cuốn đi.
Hình ảnh cụ thể về cá jawfish ấp trứng trong miệng

Trong quá trình ấp trứng, cá đực phải mở miệng để lưu thông nước và cung cấp oxy cho trứng. Một con cá đực có thể ngậm từ 300- 400 trứng trong miệng.

Dấu hiệu nhận biết cá mang thai

Trong quá trình chăm sóc cá, việc xác định thời điểm cá mang thai là quan trọng để tránh tình trạng cá trưởng thành ăn cá con hoặc trứng ngay sau khi cá vừa sinh con hoặc sinh trứng. Một dấu hiệu rõ ràng của việc mang thai là thay đổi bên ngoài của bụng cá.

Trong quá trình chăm sóc cá, việc xác định thời điểm cá mang thai là quan trọng để tránh tình trạng cá trưởng thành ăn cá con hoặc trứng ngay sau khi cá vừa sinh con hoặc sinh trứng
Cá đẻ trứng hay đẻ con-Dấu hiệu nhận biết cá mang thai

Bình thường, bụng của cá mẹ mang thai sẽ bắt đầu to lên và có dạng tròn hoặc hình hộp trong khoảng 20-40 ngày. Đối với một số loài như cá bình tích, xuất hiện những đốm đen ở dưới bụng và gần hậu môn.

Trong trường hợp cá không được cho ăn trong hai hoặc ba ngày, Bụng có thể co lại, nhưng Bụng của cá mang thai vẫn giữ nguyên căng tròn. Đối với cá bảy màu, khi mang thai, có thể xuất hiện các chấm màu đỏ hoặc đen. Cá cái mang thai thường có một “điểm mang thai” trên bụng gần huyệt, với vết thương thường có màu đen hoặc đỏ tươi. Các loại màu này có thể xuất hiện trên nhiều loài cá, nhưng khi cá mang thai, chúng có thể trở nên nhạt hơn hoặc đậm hơn so với trạng thái bình thường.

Quá trình hình thành và phát triển cá con

Cá con khi sinh ra còn có tên là ấu trùng, cá bột, cá ương. Chúng trải qua các giai đoạn phát triển từ khi nở cho đến khi trưởng thành tự lập cụ thể:

Giai đoạn trứng cá nở thành ấu trùng

Giai đoạn này chúng mang theo một lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng. Bởi vì chúng vẫn chưa thể tự nuôi sống bản thân vào thời điểm này. Sau khi lòng đỏ biến mất, cá đã có khả năng thích nghi và có thể tự kiếm ăn cho chính mình.
Ban đầu ấu trùng bơi kém, sau khi chúng phát triển, thức ăn của chúng là các loại trùng cỏ có kích thước rất nhỏ. Một số kém may mắn trước khi trưởng thành trứng và ấu trùng rất dễ trở thành thức ăn của các loài lớn hơn.

á con khi được sinh ra được gọi có tên là ấu trùng, cá bột, cá ương.
Cá đẻ trứng hay đẻ con? Quá trình hình thành và phát triển cá con

Giai đoạn tự nuôi bản thân

Sau khi có con phát triển có kích thước bằng ngón tay là lúc chúng có thể tự nuôi bản thân được gọi là cá bột. Giai đoạn này vây và cơ thể cá sẽ phát triển toàn diện gọi là cá giống.

Giai đoạn vị thành niên

Ở giai đoạn vị thành niên cá được phát triển đầy đủ, hình thành cơ quan sinh dục và có thể tương tác với các loại cá trưởng thành khác.

Các loài cá đẻ con

Cá bảy màu

Có lẽ loài cá này không còn xa lạ gì nữa đối với những người yêu thích cá cảnh loài cá này là có hinh thức sinh sản là noãn thai sinh nghĩa là trứng sau khi thụ tinh trong cơ thể cá mẹ và nở thành con. Nên ta thường thấy cá bảy màu thường đẻ con. Tuy nhiên nếu cá cái không được thụ tinh thì khi bụng căng trứng cá thường đẻ trứng (hiện tượng này được gọi là xả trứng)

Cá bình tích

Cá bình tích có hình thức sinh sản là đẻ con, mỗi loài cá sẽ đẻ từ 20-40 con có kích cỡ nhỏ những ngòi bút bi, vì vậy mà sau khi đẻ cá con sẽ có xu hướng tìm những chỗ ẩn nấp như bụi rong rêu hay những khe đá để ẩn nấp tránh khỏi sự săn mồi của những loài cá khác.

Cá thường sinh sản chậm hơn 25 ngày là do nhiệt độ nước quá lạnh, thời tiết thay đổi đột ngột, Cá bị stress, nguồn thức ăn, bệnh tật, hoặc nuôi trong môi trường quá đông…

Cá bình tích có hình thức sinh sản là đẻ con, mỗi loài cá sẽ đẻ từ 20-40 con có kích cỡ nhỏ những ngòi bút bi,
Hình ảnh về cá bình tích-Cá đẻ trứng hay đẻ con

Cá Xiêm – Betta

Cá xiêm hay còn được gọi là cá betta có họa tiết sặc sỡ, nhiều màu sắc, đuôi rộng mở, bắt mắt và ấn tượng. Cá betta có một đặc điểm riêng là khi lớn lên chúng thích đá nhau nên loài cá này rất được ưa chuộng làm cá cảnh, cá giải trí.

Nuôi cá betta không quá khó, theo đặc điểm cá betta đẻ con, bạn cần lưu ý một số kỹ năng trong mùa sinh sản để cá được khỏe mạnh và phát triển hơn nhé.

Cá xiêm hay còn được gọi là cá betta có họa tiết sặc sỡ, nhiều màu sắc, đuôi rộng mở, bắt mắt và ấn tượng
Hình ảnh về cá betta

Cá heo

Cá heo là loài động vật có vú nên tất nhiên chúng nuôi con bằng sữa mẹ. Khi lật ngược cá heo, ta thấy cơ quan sinh sản nằm ở bên trong cơ thể. Cụ thể là vết nứt dài ở bụng chính là khe sinh dục. 

Thông thường, cá heo chỉ sinh trưởng được 1 cá heo con và thời gian mang thai từ 10 – 16 tháng. Khi sinh con, núm vú cá heo sẽ lộ ra (bình thường nó sẽ lặn vào trong) để cho con bú sữa. Vì cấu trúc mũi dài nên cá heo con chỉ có thể bú mẹ thông qua việc quấn lưỡi. Cá heo con sẽ được tách ra riêng

Những sự thật thú vị về loài cá

Đa dạng loại: Có khoảng 34.000 loài đã được mô tả và con số này có thể tăng lên khi các loài mới được phát hiện. 

Môi trường sống: Cá sống ở mọi ngóc ngách của hệ thống nước trên toàn thế giới, từ các sông, hồ, và đầm lầy đến biển cả và đại dương sâu sâu.

Loài cá lớn nhất: Cá voi xanh (Whale Shark) là loài cá lớn nhất, có thể đạt được chiều dài lên đến khoảng 12-18 mét.,

Loài cá nhỏ nhất: Cá trắng Tắc (Paedocypris progenica) là một loài cá nhỏ nhất, có thể dài chỉ khoảng 7,9 mm.

Khả năng thí nghiệm: Cá hồi phục có khả năng đi qua nhiều loại nước, từ nước ngọt đến nước mặn và từ dòng bay nhanh đến nước lợ yên bình.

Cá là một loài sống ở dưới đại dương có rất nhiều điều thú vị mà chúng ta chưa có thể tìm hiểu hết
Cá đẻ trứng hay đẻ con? Những điều thú vị về loài cá

Tính quan trọng với đời sống con người: Cá được sử dụng một vai trò quan trọng trong đời sống con người, không chỉ là nguồn thức ăn mà còn là một phần quan trọng của nền văn hóa và tín ngưỡng trong nhiều xã hội.

Như vậy bài viết này Nông Bio đã giúp bạn tổng hợp những thông tin vô cùng hữu ích về cá đẻ trứng hay đẻ con? đặc điểm, phân loại và những điều thú vị về loài cá. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp ích cho bạn giải đáp được phần nào thắc mắc về loài cá, ngoài ra nếu còn bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào liên quan đến vấn đề trên bạn có thể để lại bình luận bên dưới hoặc nhắn tin ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ và giải đáp trong vòng 24h.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *